Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa hay

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là một căn bệnh xương khớp nguy hiểm. Nhận biết sớm các triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh điển hình sẽ giúp ngăn chặn nguy cơ liệt, tàn phế cũng như nâng cao hiệu quả điều trị cuối cùng.

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là gì, có nguy hiểm không?

Trên thực tế, bệnh xảy ra khi đĩa đệm trở nên xơ yếu, mất sự đàn hồi và dễ nứt rách vòng sợi bên ngoài. Điều này khiến cho phần nhân keo bên trong thoát ra và chèn ép vào tủy sống, dây chằng, rễ thần kinh.

Khi bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức vùng cổ, vai, gáy kèm theo đó là mất cảm giác bàn tay, cổ tay…

Hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Theo cơ chế sinh học, một đĩa đệm đã bị thoát vị sẽ không bao giờ có thể chữa khỏi và trở về trạng thái như ban đầu, kể cả can thiệp phẫu thuật. Tuy nhiên, trong trường hợp áp dụng đúng phương pháp chữa bệnh, người bệnh hoàn toàn có thể phục hồi tốt đến 80-90%.

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm cổ

Theo các chuyên gia y tế, nguyên nhân gây ra đĩa đệm ở cổ bị thoát vị có thể xuất phát từ những cơ chế bệnh sinh sau:

  • Lão hóa: Tuổi càng cao thì khả năng tổng hợp sợi collagen và mucopolysaccharide của đĩa đệm càng giảm gây ra thoát vị đĩa đệm nhanh hơn, một phần do tế bào mâm sụn ở đĩa đệm cũng mất đi khả năng tự sinh sản và tái tạo. Lúc này, chỉ cần một tác động đủ lớn, đĩa đệm cũng sẽ bị ảnh hưởng.
  • Nghề nghiệp: Một số nghề nghiệp buộc cột sống phải vận động quá giới hạn sinh lý, làm việc trong tư thế gò bó, rung xóc, vận động cổ nhiều… như lái xe, công nhân, nông dân khiến đĩa đệm dễ bị tổn thương.
  • Sai tư thế: Nhiều người bị thoát vị đĩa đệm do thường xuyên ngồi gập cổ, nâng vật nặng bằng cổ vai, ngủ gối quá cao hoặc quá thấp, nghe điện thoại bằng vai và tai…
  • Chấn thương: Thoát vị cổ thể xảy ra bởi những chấn thương mạnh như tai nạn, trượt ngã, bị đánh, chơi thể thao quá sức…
  • Nguyên nhân khác: Chế độ ăn uống không khoa học, di truyền… cũng là những nguyên nhân phổ biến.

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Triệu chứng của tình trạng đĩa đệm bị thoát vị xảy ra ở cổ sẽ đặc trưng với 3 giai đoạn tương ứng, mức độ và tần suất sẽ tăng dần theo tình trạng bệnh.

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm cổ ở bệnh nhân

Giai đoạn 1

Lúc đầu, bệnh nhân cảm thấy đốt sống cổ bị cứng, khó xoay chuyển, hơi đau mỗi lần cúi xuống. Cơn đau lan dần xuống vai, đau hơn khi làm việc nặng, mức độ tăng dần từng ngày.

Giai đoạn 2

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ không rõ ràng, cơn đau kéo dài từ gáy ra sau đầu và tai. Khi vận động liên quan đến cổ bị vướng và đau, có khi bị vẹo cổ.

Giai đoạn 3

Nhức đầu ở vùng chẩm, vùng trán, đau từ gáy lan xuống bả vai. Đau, tê bì một bên hoặc cả hai bên cánh tay, mất cảm giác khéo léo của bàn tay. Thỉnh thoảng xuất hiện triệu chứng nấc cục, ngáp chảy nước mắt, chóng mặt khi hoạt động.

Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ không quá khó nếu được phát hiện và chữa trị sớm. Tuy nhiên, nếu bỏ qua giai đoạn vàng lúc khởi phát, người bệnh sẽ phải đối mặt với biến chứng nguy hiểm như thiếu máu não, hẹp ống sống, thậm chí là tàn phế suốt đời…

Các cách chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Điều trị bằng Thuốc Tây

Tây y thường là phương pháp đầu tiên mà người bệnh chọn lựa điều trị thoát vị đĩa đệm cổ vì hiệu quả giảm đau nhanh. Tùy tình trạng bệnh mà bác sĩ chỉ định một trong các loại thuốc:

  1. Thuốc giảm đau: Paracetamol 1-3 gam/ngày chia 2-4 lần.
  2. Thuốc kháng viêm không steroid (NSAID): Ibuprofen 40mg x 3-4 lần/ngày.
  3. Thuốc giãn cơ Tolperisone: 100-150 mg x 3 lần/ngày.
  4. Thuốc giảm đau thần kinh như: Gabapentin 600-1200 mg/ngày, Pregabalin 150-300mg/ngày hoặc các loại vitamin nhóm B và Mecobalamin.

Chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng Thuốc Nam

Đông y tiếp cận chữa bệnh xương khớp từ hàng ngàn năm nay. Việc áp dụng những bài thuốc nam chữa bệnh luôn đem lại sự an toàn, độ hiệu quả và khả năng dự phòng tái phát.

  1. Bài thuốc từ lá lốt: Người bệnh chuẩn bị 200g lá lốt giã nhuyễn và 400g muối hột vào chảo rang nóng. Bọc hỗn hợp trong một miếng vải sạch rồi đắp lên vùng cột sống thoát vị. Thực hiện ngày 2 lần.
  2. Bài thuốc từ ngải cứu: Ngoài tác dụng là một loại rau gia vị, ngải cứu còn được sử dụng để giảm đau, chữa thoát vị đĩa đệm cổ rất tốt. Lấy 300g ngải cứu giã nát rồi trộn cùng 200ml giấm gạo. Đun nóng hỗn hợp rồi bọc trong một chiếc khăn mỏng, xoa đều tại các vị trí đau nhức tầm 15 phút. Thực hiện liên tục 1 tháng sẽ thấy tác dụng rõ rệt.
  3. Bài thuốc từ cây xương rồng: Để chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, dân gian sử dụng loại xương rồng 3 cạnh có thành phần heterosid flavonic giúp giảm đau và kháng viêm. Người bệnh chuẩn bị: xương rồng, cúc tần, ngải cứu và dây tơ hồng. Tất cả làm sạch, sao nóng cúc tần và ngải cứu rồi đặt lên bẹ xương rồng. Sau đó, đắp vào vị trí bị thoát vị 2 lần/ngày.

Bài tập hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm cổ

  1. Bài tập cầu vồng: nằm ngửa trên sàn, hai tay xuôi thân, từ từ co hai chân lên sao cho vuông góc với mặt sàn. Từ từ hít vào và nâng mông lên tối đa, lấy bả vai, đầu và bàn chân làm trụ. Bệnh nhân nín thở trong 5s rồi hạ xuống. Lặp lại động tác 5 lần.
  2. Bài tập con thằn lằn: Nằm sấp trên sàn, hai bàn tay úp sấp, khủy tay khép sát người. Từ từ hít vào, đẩy người lên phía trên, lấy hai bàn tay làm trụ. Tay thẳng, ưỡn ngực tối đa về phía trước, chân của người bệnh duỗi thẳng hết mức, cột sống cong. Giữ nguyên tư thế 5s, lặp lại động tác 5 lần.

Máy nắn cột sống nhiệt giải pháp tối ưu nhất hiện nay

Giá gốc: 2.200.000đ

Giá hôm nay: 1.950.000đ

dat-mua-0608

Tại sao nói Máy nắn cột sống nhiệt giải pháp tối ưu nhất? Để hiểu được vấn đề này thì trước tiên ta phải hiểu được nguyên nhân gây ra bệnh.

pháp tối ưu nhất? Để hiểu được vấn đề này thì trước tiên ta phải hiểu được nguyên nhân gây ra bệnh.

Đây là cấu tạo giữa các đốt sống:

Giữa các đột sống là lớp đĩa đệm giúp kết nối và giảm ma sát

Con người chúng ta sống trong một môi trường luôn có trọng lực kéo mọi thứ xuống. Lực này tác động mạnh nhất lên cột sống khi ta đứng hoặc ngồi. Sau một thời gian bị tác động thì các phần như đốt sống, đĩa đệm bắt đầu bị thoái hóa. Đây chính là tiền đề để các bệnh về cột sống xuất hiện. Cũng vì thế mà người càng cao tuổi càng dễ mắc. Đứng và ngồi sai tư thế khiến chúng ta nhanh mắc bệnh hơn.

cac-benh-ve-cot-song-30608

Có thể dễ dàng nhìn thấy, phần lớn các bệnh trên đều do đĩa đệm bị chèn ép quá mạnh mà sinh ra.

3 tác động chính của máy nắn cột sống:

☐ Kéo giãn các đột sống làm giãm áp lực lên đĩa đệm nhờ chính sức nặng cơ thể tỳ lên gối có độ cong 26 đô.

☐ Làm nóng giảm đau bằng các sợi Carbon nhiệt giúp lưu thông máu và giảm đau hiệu quả.

☐ 6 điểm rung massage đánh sâu vào các huyết đạo dọc cột sống làm tăng tốc độ vận chuyển dưỡng chất giúp người bệnh khôi phục nhanh hơn.

Cột sống được kéo giãn về 2 bên

Video giới thiệu và hướng dẫn sử dụng Máy nắn cột sống

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *